Xuất khẩu gạo Việt Nam sang các quốc gia khu vực châu Phi đang có xu hướng tăng cao và dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng cao trong những tháng tới và ngay cả trong năm 2021.
Trước tình trạng một số doanh nghiệp “mượn” mã số vùng trồng của cơ sở khác để hoàn thiện hồ sơ xuất khẩu, gây ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh trái cây Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) đã chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các đơn vị chức năng thuộc
Kỳ vọng này gắn với điều kiện thị trường tiếp tục tiến triển như từ cuối tháng 6 đến nay.
Sau khi giảm liên tục từ tháng 3 đến tháng 6, xuất khẩu tôm Việt Nam sang EU bắt đầu tăng trở lại, đặc biệt từ tháng 8 - thời điểm EVFTA có hiệu lực.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), đơn vị đã phối hợp với Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số xây dựng xong phần mềm để triển khai thực hiện dịch vụ công cấp độ 3 đối với 24 thủ tục hành chính.
Việt Nam có nhiều mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh như gỗ ghép thanh, đồ mộc xây dựng, ghế ngồi, các đồ nội thất và bộ phận đồ nội thất, ngoại thất, viên nén năng lượng…
Xuất khẩu rau quả 8 tháng năm 2020 giảm 11,3% so với cùng kỳ
Theo Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu gạo 8 tháng đầu năm đã đạt sản phẩm gạo đạt 4,5 triệu tấn và 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% (lượng giảm 1,7%).
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 8/2020 ước đạt 800 triệu USD, giảm 5,6% về lượng và giảm 2,1% về trị giá so với tháng 8/2019.
Bộ NN&PTNT thông tin sau 8 tháng đầu năm 2020, ngành nông nghiệp xuất siêu khoảng 6,2 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2019.