Với nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương, đa phương đã và sắp thực thi, hàng Việt đang có những lợi thế nhất định, tự tin ra “biển lớn”.
Tự do hóa thương mại cần đi đôi với các chiến lược bảo vệ sản xuất trong nước nhằm đảm bảo cạnh tranh công bằng trước những tác động tiêu cực gây ra bởi hàng hóa nhập khẩu.
Việc thắt chặt nguồn cung cấp thực phẩm cơ bản trên toàn cầu và gián đoạn vận chuyển do đại dịch Covid-19 gây ra đang làm tăng giá gạo, loại lương thực chính quan trọng nhất của hàng tỷ người trên toàn thế giới. Giá lương thực tăng là một xu hướng đáng lo ngại ở các nước phụ thuộc vào nhập khẩu,
Hiện có 205 thương được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo. Lực lượng doanh nhân này được kỳ vọng sẽ tiếp tục giúp hoạt động xuất khẩu gạo có nhiều khởi sắc.
Một năm sau khi Hiệp định CPTPP đi vào thực thi, trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Canada ghi nhận những tăng trưởng vượt bậc, đạt 4,8 tỷ USD.
Việt Nam đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 6 của Trung Quốc trong năm 2020, tăng 2 bậc so với năm 2019.
Hiện có 42/63 tỉnh, thành phố có nghề nuôi yến với số lượng khoảng 20.000 nhà yến. Sản lượng yến của Việt Nam hiện đạt trên dưới 120 tấn, giá trị tương đương 450 triệu USD.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Israel, ước tính cả năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này đạt khoảng 700 triệu USD, trong khi nhập khẩu ước đạt khoảng 850 triệu USD.
Năm nay, Vinatex đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 39 tỷ USD, mục tiêu trung bình là 38 tỷ USD, là mức kế hoạch cao tương đương với năm 2019, nhanh hơn thị trường chung từ 9 tháng đến 2 năm.
Triển vọng xuất khẩu chè năm 2021: Chưa có nhiều tín hiệu khả quan Triển vọng xuất khẩu chè trong năm 2021 vẫn chưa có nhiều tín hiệu khả quan, bởi dịch Covid-19 vẫn diễn biến khó lường, sản lượng chè tại các nước sản xuất chính tăng nhờ thời tiết thuận lợi như Ấn Độ và Kenya, trong khi nhu cầu vẫn